Đi ngoài ra máu khiến nhiều người lo lắng, hốt hoảng. Bạn có thể thấy máu lẫn máu trong phân, hoặc giấy vệ sinh khi sử dụng. Vậy đi ngoài ra máu là bệnh gì nguy hiểm không? điều trị ra sao? Bài viết dưới đây sẽ giúp giải đáp những thắc mắc của độc giả về tình trạng này.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

NGUYÊN NHÂN ĐI NGOÀI RA MÁU

Đi ngoài ra máu có thể dễ dàng nhận biết với máu màu đỏ tươi hoặc hồng tươi lẫn trong phân, máu cũng có thể dính vào giấy vệ sinh. Có thể lượng máu không nhiều nên khó xác nhận, xong vẫn thấy màu sắc đặc trưng trên giấy. Song có trường hợp khó phát hiện hơn là máu đen lẫn trong phân.

Tình trạng đi đại tiện ra máu kéo dài¸ liên tục đi kèm với triệu chứng sức khỏe khác thì cần lưu ý, có thể nguyên nhân là bệnh lý, cảnh báo nhiều bệnh ở vùng trực tràng – hậu môn như:

Bệnh trĩ

– Đại tiện máu là triệu chứng sớm, phổ biến nhất của bệnh trĩ. Biểu hiện của bệnh là có máu tươi trên phân, dính trên giấy vệ sinh hoặc có tia máu trên thành bồn cầu, trường hợp nặng đại tiện nhiều máu đỏ trước hay sau phân. Bệnh trĩ hình thành khi đám rối tĩnh mạch ở xung quanh hậu môn bị phì đại quá mức.

– Bệnh được chia thành 3 dạng: Trĩ nội, trĩ ngoại và trĩ hỗn hợp. Những người thường xuyên làm việc trong môi trường phải đứng, ngồi quá lâu, bị táo bón kinh niên, ăn nhiều đồ cay nóng hoặc phụ nữ mang thai,… có nguy cơ cao mắc trĩ.

– Bên cạnh triệu chứng đi ngoài ra máu, người mắc bệnh trĩ còn có thể thấy đau rát hậu môn khi đi đại tiện, ngứa quanh lỗ hậu môn, sa búi trĩ ra bên ngoài hậu môn, nóng rát hậu môn,…

Táo bón

Tình trạng táo bón làm cho phân vón cục lớn, khô cứng, khi đi ngoài phải rặn mạnh, dễ tác động lên hậu môn gây ra kẽ nứt và đại tiện ra máu tươi thường lẫn vào phân. Thống kê tới 50% lượng người đi ngoài ra máu do bị táo bón. Khi táo bón lâu ngày có thể dẫn đến các bệnh lý khác.

Nứt kẽ hậu môn

Bệnh thường gặp do khi bị táo bón người bệnh thường dặn làm hậu môn giãn, rách gây sưng đau, chảy máu thành từng giọt. Có thể gây biến chứng lở loét, nhiễm khuẩn hậu môn

Polyp trực tràng

Polyp do sự tăng sinh quá mức của niêm mạc đại trực tràng hình thành, đây là những khối u lồi vào trong lòng đại trực tràng. Nếu polyp xuất hiện ở lớp lót của đại trực tràng sẽ gây kích ứng, viêm và chảy máu.

Viêm đại trực tràng

Viêm loét đại trực tràng do trực tràng và đại tràng bị viêm, các vết loét ban đầu nhỏ sau lan rộng lên phía trên khiến đi ngoài ra máu tươi. Khi đi ngoài máu thường kèm dịch nhầy hay mủ, đau bụng dưới, sốt, thiếu máu, giảm cân trầm trọng, mệt mỏi,…

Ung thư đại trực tràng

Khi đi ngoài máu màu đỏ tươi, có lớp dịch nhầy mùi hôi tanh phủ trên lớp phân; bụng đau, chướng bụng; đi tiểu buốt không tự chủ; luôn mệt mỏi, nôn, sụt cân,… Ung thư đại tràng gây tử vong cao nếu không điều trị sớm. Bệnh ở giai đoạn đầu dễ nhầm với trĩ.

Ngoài ra, đi ngoài ra máu còn là biểu hiện bệnh rò hậu môn, bệnh xã hội ở hậu môn, polyp hậu môn,…

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

TÁC HẠI KHI ĐI NGOÀI RA MÁU

Đi ỉa ra máu, đi đại tiện ra máu có thể là lượng máu nhỏ, dính trên giấy vệ sinh, cũng có khi máu có thể chảy thành dạng tia hoặc chảy ồ ạt, gây mất máu, người bệnh dễ bị chóng

mặt, ngất xỉu, tụt huyết áp,… Tình trạng này làm suy giảm sức đề kháng, sút cân không rõ nguyên nhân, thiếu máu trầm trọng.

Đi ngoài ra máu còn gây nên nỗi ám ảnh về tâm lý, sợ đại tiện, ảnh hưởng đến sinh hoạt, giảm hiệu quả công việc và chất lượng cuộc sống của bệnh nhân.

Bệnh kéo dài gây ung thư, viêm hoặc hoại tử có thể đe dọa tới tính mạng bệnh nhân.

Vì vậy, khi có triệu chứng đại tiện máu, bệnh nhân nên đi khám bác sĩ chuyên khoa càng sớm càng tốt để chẩn đoán, điều trị đúng cách, mang lại hiệu quả cao, hạn chế nguy cơ biến chứng và ngăn ngừa bệnh tái phát.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

ĐIỀU TRỊ ĐI NGOÀI RA MÁU THẾ NÀO?

Xét nghiệm để phát hiện máu trong phân sớm, nội soi, khám lâm sàng,… là những bước cần thiết nhằm chẩn đoán chính xác nguyên nhân đi ngoài ra máu.

Sau khi thăm khám, dựa vào mức độ bệnh, nguyên nhân, tình trạng sức khỏe bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp chữa đi ngoài ra máu phù hợp.

 Biện pháp nội khoa: Dùng các loại thuốc uống hoặc thuốc bôi trong những trường hợp bệnh ở mức nhẹ, mới phát giúp giảm đau, chống viêm, nhanh phục hồi vết thương.

Biện pháp ngoại khoa: Trong những trường hợp đi ngoài ra máu đã chuyển biến nặng, việc dùng thuốc không còn hiệu quả thì phải nhờ đến sự can thiệp của các phương pháp ngoại khoa.

Hiện tại, Phòng khám đa khoa Lê Lợi là cơ sở y tế đông đảo bệnh nhân tin tưởng lựa chọn để điều trị các bệnh lý về hậu môn trực tràng như: 

– Phòng khám quy tụ đội ngũ y bác sĩ giỏi chuyên môn, giàu kinh nghiệm, có thâm niên công tác tại các bệnh viện lớn trên cả nước

– Trang thiết bị máy móc hiện đại, được nhập khẩu từ các nước phát triển trên thế giới.

– Mô hình tiêu chuẩn “1 bác sĩ – 1 y tá – 1 bệnh nhân” đảm bảo bệnh nhân được thăm khám kỹ lưỡng.

– Chi phí hợp lý được công khai niêm yết rõ ràng, phù hợp mọi đối tượng bệnh nhân.

– Không gian sạch, thoáng, cơ sở vật chất khang trang, sạch sẽ, đảm bảo công tác vô trùng.

– Nhân viên y tế chuyên nghiệp, chu đáo. Thông tin cá nhân bệnh nhân được bảo mật.

– Phòng khám có Thời gian làm việc 07:30 - 19:00 tất cả các ngày trong tuần, kể cả ngày Lễ và CN.

– Hệ thống tư vấn online miễn phí 24/24 luôn sẵn sàng hỗ trợ và giúp bạn đặt lịch khám

Qua những chia sẻ trên chắc hẳn bạn đã hiểu rõ đi ngoài ra máu là bệnh gì nguy hiểm không? Đi cầu ra máu là triệu chứng bệnh lý do đó bạn nên đi thăm khám sớm. Mọi thắc mắc cần giải đáp về bệnh lý hay muốn đặt hẹn khám, bạn hãy gọi đến Hotline: 0238 359 8888 hoặc nhấn vào BẢNG CHAT hiển thị trên website để được tư vấn cụ thể.