Hội chứng trong kỳ kinh là hiện tượng mà bất cứ chị em phụ nữ nào cũng bắt gặp ít nhất 1 lần trong đời. Bên cạnh những nguyên nhân xuất phát từ đặc điểm sinh lý bình thường của cơ thể, thì mối đe dọa từ những hội chứng trong kỳ kinh luôn khiến cho các chị em cảm thấy lo lắng. Nếu không phát hiện và điều trị bệnh sớm có thể bị vô sinh – hiếm muộn, thậm chí là tử vong do ung thư ác tính.
Những hội chứng cần lưu ý trong kỳ kinh
Thông thường, một chu kỳ kinh nguyệt sẽ có thời gian khoảng 28 – 32 ngày, có màu đỏ thẫm và có số lượng trung bình khoảng 50ml.
Nếu kinh nguyệt của bạn có sự biến đổi về thời gian như nhanh hoặc chậm hơn, số lượng máu kinh nhiều hoặc ít, thời gian chu kỳ kinh nguyệt kéo dài hoặc rút ngắn, màu sắc máu kinh chuyển sang màu đen, nâu đen hoặc đỏ nhạt và có thể có mùi lạ,… Đó đều là những dấu hiệu cho thấy đây là hiện tượng kinh nguyệt bất thường rất đáng lo ngại ở nữ giới.
Ngoài ra, những dấu hiệu dưới đây xảy ra trong kỳ kinh chị em cũng cần lưu ý:
Đau bụng, đau lưng
Trong kỳ kinh nguyệt cơ thể chị em thường dễ mệt mỏi và tổn thương hơn do sự thay đổi nội tiết tố Prostaglandin (hormone thúc đẩy tử cung co bóp đẩy máu kinh ra ngoài) hoặc do dư thừa prostaglandin gây co thắt nặng, dẫn đến đau lưng, đau bụng.
Thông thường, cơn đau thường nhẹ, âm ỉ và kết thúc sau 1-2 ngày, tuy nhiên một số người bị đau dữ dội gây ảnh hưởng tới sinh hoạt và công việc.
Mệt mỏi, đau đầu
Vào kỳ kinh, chị em thường cảm thấy mệt mỏi, uể oải trong kỳ kinh nguyệt. Các hormone gây co rút ở cơ bắp cũng có thể tấn công các dây thần kinh trong đầu, dẫn đến chứng đau nửa đầu và sự mệt mỏi kéo dài trong ngày đèn đỏ.
Nhạy cảm quá mức
Theo thống kê, có khoảng 20 – 30% phụ nữ nhạy cảm hơn với những biến động nội tiết tố. Sự biến động này khiến não giải phóng những cảm xúc tiêu cực dẫn đến tình trạng suy sụp hoặc dễ xúc động, ví dụ: dễ khóc, dễ nỗi cáu…
Đầy hơi
Một cuộc khảo sát cho thấy 73% phụ nữ thấy các triệu chứng khó chịu trong đường tiêu hóa trước và trong thời kỳ kinh nguyệt. Tử cung co bóp khiến cơ quan tiêu hóa bị tác động và dẫn đến các triệu chứng đầy hơi, táo bón, tiêu chảy, buồn nôn…
Chảy máu nhiều
Thực tế, một người phụ nữ bình thường sẽ chỉ mất khoảng 80 – 200ml máu/chu kỳ. Có thể đo bằng số lượng băng vệ sinh, tối đa mỗi ngày thay khoảng 3 – 4 BVS, 4 tiếng thay một chiếc. Nhưng nếu cứ khoảng 1h – 2h bạn phải thay một chiếc BVS thì đó là hiện tượng bất thường trong chu kỳ kinh nguyệt phụ nữ cần phải chú ý.
Bạn nhận thấy bản thân xuất hiện những dấu hiệu bất thường trong kỳ kinh >>> Click để được được tư vấn ngay
Hội chứng trong kỳ kinh và cách điều trị hiệu quả
Theo các chuyên gia phụ khoa, cách khắc phục kinh nguyệt bất ổn tốt nhất là khám chữa tại các cơ sở y tế chuyên khoa. Vì nếu chủ quan rất có thể nuôi mầm mống bệnh, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe sinh sản về sau.
Điều trị rối loạn kỳ kinh hiệu quả tại Đa Khoa Lê Lợi
Tại Nghệ An, Phòng Khám Đa Khoa Lê Lợi là địa chỉ chuyên trị rối loạn kinh nguyệt, rối loạn hội chứng trong kỳ kinh và các bệnh phụ khoa hiệu quả với quy trình chẩn trị như sau:
Khám phụ khoa: Bác sĩ thăm khám, xét nghiệm nội tiết, siêu âm phụ khoa để xác định nguyên nhân rối loạn kinh nguyệt và phát hiện bệnh phụ khoa liên quan.
Điều trị tâm lý: Trường hợp rối loạn kinh nguyệt do tâm lý, liệu pháp tâm lý trị liệu sẽ giúp chị em cân bằng cảm xúc và cải thiện hiệu quả chứng rối loạn kinh.
Kiểm soát bệnh phụ khoa: Căn nguyên kinh nguyệt không đều do bệnh ở tử cung, buồng trứng sẽ được chữa trị sớm bằng các biện pháp nội khoa, ngoại khoa phù hợp.
Điều hòa kinh nguyệt: Dựa vào cơ địa và tình trạng bệnh nhân, bác sĩ chỉ định các loại thuốc bổ máu điều kinh, cân bằng hormone để ổn định và duy trì một chu kỳ kinh nguyệt đều đặn.
Hỗ trợ cải thiện sinh lý: Bác sĩ tư vấn rối loạn kinh nguyệt nên ăn gì và kiêng gì, chế độ sinh hoạt – nghỉ ngơi hợp lý, quan hệ tình dục điều độ tốt cho sinh lý và kinh nguyệt.
Phòng Khám Đa Khoa Lê Lợi đáp ứng thăm khám mọi ngày trong tuần, thời gian khám bệnh từ 7h30 đến 20 giờ từ thứ 7 chủ nhật; luôn sẵn sàng cung cấp dịch vụ y tế chất lượng với chi phí hợp lý và giữ kín thông tin cá nhân cho chị em.
Nếu vẫn còn thắc mắc cần tư vấn thêm sức khỏe phụ khoa hãy nhấp vào khung >>Tư Vấn Trực Tuyến<< bên dưới để được hỗ trợ tận tình.