Đi cầu ra máu, đi vệ sinh ra máu là hiện tượng phân lẫn máu khi đi cầu, hoặc máu dính trên giấy. Màu sắc của máu trong phân khi đi ngoài khác nhau. Màu đỏ tươi, đỏ thẫm hay thâm đen là biểu hiện của các bệnh khác nhau. Sau đây là những nguyên nhân gây đi cầu ra máu và cách khắc phục hiệu quả.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

TẠI SAO ĐI VỆ SINH RA MÁU?

Đi vệ sinh ra máu là tình trạng có thể gặp ở nam và nữ trong mọi độ tuổi. Đi đại tiện ra máu, người bệnh có thể dễ dàng nhận biết với máu màu đỏ thẫm, đỏ tươi hoặc thâm đen lẫn trong phân. Có thể lượng máu không nhiều nên khó xác nhận, xong vẫn thấy màu sắc đặc trưng trên giấy. 

– Tình trạng đi cầu ra máu có thể chấm dứt sau vài ngày hoặc kéo dài trong nhiều ngày, cảnh báo những dấu hiệu bất thường liên quan tới trực tràng và hậu môn. Đa phần các bệnh nhân gặp triệu chứng đại tiện máu tươi đều để bệnh nặng rồi mới đi khám. Khi đó, tình trạng mất máu kéo dài đã khiến bệnh trở nên trầm trọng, làm cho việc điều trị trở nên khó khăn hơn.

– Các bác sĩ chuyên khoa khuyến cáo đi vệ sinh ra máu là dấu hiệu cảnh báo nhiều bệnh lý nguy hiểm sau:

Bệnh trĩ: Khi mắc bệnh trĩ, các tĩnh mạch trong trực tràng đều bị sưng lên. Bạn có thể cảm thấy đau, ngứa và nhìn thấy máu xuất hiện trong phân hoặc trên giấy vệ sinh.

– Các triệu chứng điển hình là đi ngoài ra máu tươi, đau rát và ngứa hậu môn, đồng thời xuất hiện sa búi khi bị trĩ ở cấp độ 2, 3, 4.

– Lúc đầu, tình trạng đi ngoài ra máu tươi sẽ diễn ra với số lượng ít, người bệnh chỉ phát hiện khi nhìn vào giấy vệ sinh. Tuy nhiên, thời gian sau tình trạng máu chảy sẽ càng nhiều hơn, máu sẽ chảy thành dòng hoặc thành tia.

– Một số trường hợp, túi thừa bị chảy máu và bạn nhìn thấy máu trong phân hoặc ngay cả khi không đi đại tiện.

Polyp đại trực tràng: Polyp do sự tăng sinh quá mức của niêm mạc đại trực tràng hình thành, đây là những khối u lồi vào trong lòng đại trực tràng. Nếu polyp xuất hiện ở lớp lót của đại trực tràng sẽ gây kích ứng, viêm và chảy máu.

Táo bón: Đây là một trong những nguyên nhân phổ biến dẫn đến đi cầu ra máu. Do vùng da ở hậu môn rất mỏng manh nên khi người bệnh rặn mạnh và nhiều sẽ làm tổn thương da dẫn đến đau và chảy máu.

Viêm loét đại trực tràng: Bệnh nhân đại tiện nhiều lần, máu tươi có thể lẫn dịch nhầy, kèm theo sốt và đau bụng dưới. Bệnh có thể chẩn đoán bằng soi trực tràng và đại tràng.

Rách, nứt kẽ hậu môn: Triệu chứng phổ biến của nứt kẽ hậu môn là đi cầu ra máu nhưng số lượng máu chảy ra thường ít. Ngoài ra, bệnh nhân bị nứt kẽ hậu môn còn có biểu hiện đau hậu môn khi đại tiện, chảy dịch ở vết nứt hậu môn,…

Ngoài ra, nguyên nhân đi vệ sinh ra máu còn là các bệnh lý khác gây ra như ung thư đại tràng hoặc ung thư trực tràng, sa trực tràng, bệnh xã hội ở hậu môn, viêm túi thừa, bệnh Crohn,…

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

ĐI VỆ SINH RA MÁU NGUY HIỂM KHÔNG?

Đi vệ sinh ra máu là biểu hiện của nhiều bệnh lý, nếu không có biện pháp can thiệp bệnh sẽ càng phát triển và gây ra nhiều hậu quả khôn lường, cụ thể:

Thiếu và mất máu: Dù ít hay nhiều nhưng khi đi cầu ra máu kéo dài người bệnh đều bị thiếu máu, nhẹ cũng say sẩm mặt mày, chóng mặt, mệt mỏi. Nặng sẽ dẫn đến mất ý thức, tụt huyết áp, mạch đập nhanh, ngất xỉu,…

Viêm nhiễm hậu môn: Nếu là biểu hiện của bệnh trĩ thì gây biến chứng apxe hậu môn, rách hậu môn, nhiễm trùng hậu môn,… khiến cho hậu môn luôn trong tình trạng ẩm ướt, vi khuẩn tích tụ dẫn đến viêm nhiễm.

Ảnh hưởng đến tâm lý: Khi xuất hiện triệu chứng đại tiện ra máu, người bệnh luôn cảm thấy lo lắng, sợ hãi,… điều này làm ảnh hưởng đến công việc và chất lượng cuộc sống.

– Các bệnh ở hậu môn trực tràng kéo dài còn là nguyên nhân gây ung thư, viêm hoặc hoại tử đe dọa tính mạng.

– Để tình trạng đi ngoài ra máu không chuyển biến nặng, người bệnh nên đi thăm khám ngay để được các chuyên gia kiểm tra, chẩn đoán chính xác bệnh lý mắc phải. Từ đó, mới đưa ra cách xử lý đúng đắn.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

CÁCH ĐIỀU TRỊ ĐI VỆ SINH RA MÁU

Đi vệ sinh ra máu ở mức độ nhẹ, do các viêm nhiễm thông thường sau khi thăm khám, bác sĩ lên phác đồ điều trị cụ thể tùy thuộc nguyên nhân gây bệnh. Ngoài ra, bác sĩ có thể ngăn chảy máu bằng một số thuốc kháng sinh, thuốc đặc trị để giảm đau, hạn chế chảy máu. Cần lưu ý, không nên tự ý dùng thuốc khi chưa có chỉ định của bác sĩ vì có thể gặp tác dụng phụ.

– Những trường hợp đi ngoài ra máu do mắc bệnh lý hậu môn mức độ nặng cần can thiệp điều trị ngoại khoa. Dựa vào từng bệnh lý cụ thể, chuyên gia y tế sẽ áp dụng phương pháp phù hợp. 

✔ Phương pháp Longo điều trị bệnh trĩ độ 2, độ 3;

✔ Phương pháp PPH điều trị bệnh trĩ hỗn hợp, trĩ nội độ 3, độ 4, polyp hậu môn,…

✔ Phương pháp HCPT điều trị nứt kẽ hậu môn, rò hậu môn, trĩ ngoại, áp xe hậu môn,…

Phòng khám đa khoa Lê Lợi hiện là địa chỉ chữa bệnh đi ngoài ra máu uy tín tại TP Vinh. Phòng khám được cấp phép hoạt động chuyên khám, điều trị các bệnh hậu môn như: bệnh trĩ, táo bón, áp xe hậu môn, rò hậu môn, polyp hậu môn,… Những ưu điểm nổi bật của phòng khám phải kể đến như:

Đội ngũ bác sĩ chuyên khoa giỏi, giàu kinh nghiệm với trình độ chuyên môn cao.

Trang thiết bị máy móc hiện đại, được nhập khẩu từ các nước phát triển trên thế giới.

Cơ sở vật chất khang trang, sạch sẽ, đảm bảo công tác vô trùng.

Thông tin cá nhân bệnh nhân được bảo mật an toàn tuyệt đối.

Chi phí hợp lý được công khai niêm yết rõ ràng, phù hợp mọi đối tượng bệnh nhân.

Mô hình tiêu chuẩn “1 bác sĩ – 1 y tá – 1 bệnh nhân” đảm bảo bệnh nhân được thăm khám kỹ lưỡng.

Phòng khám mở cửa từ Thời gian làm việc 07:30 - 19:00 tất cả các ngày trong tuần, kể cả ngày Lễ và CN.

Hệ thống tư vấn online miễn phí 24/24 luôn sẵn sàng hỗ trợ và giúp bạn đặt lịch khám.

Qua bài viết trên chắc hẳn bạn đã hiểu rõ hơn về tình trạng đi vệ sinh ra máu, nguyên nhân và cách điều trị. Mọi thắc mắc cần giải đáp bạn hãy gọi đến Hotline: 0238 359 8888 hoặc nhấn vào bảng chat hiển thị trên website để được chuyên gia tư vấn cụ thể.