Tiểu đau bụng dưới là tình trạng phổ biến, nó thường gây nên cảm giác bứt rứt, khó chịu, tác động tiêu cực đến chất lượng cuộc sống của người bệnh. Hơn nữa, đây còn là biểu hiện của các bệnh lý nguy hiểm có thể đe dọa xấu đến sức khỏe cũng như khả năng sinh sản. Bài viết sau đây sẽ giải đáp đi tiểu đau bụng dưới là bệnh gì để bạn chủ động hơn trong việc khắc phục, nhằm hạn chế tối đa các mối nguy hiểm khó lường.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

NGUYÊN NHÂN TIỂU ĐAU BỤNG DƯỚI

Tiểu đau bụng dưới có thể gặp ở cả nam và nữ. Ban đầu bệnh nhân có thể chỉ thấy đau âm ỉ ở vùng bụng, đặc biệt là bụng dưới khi đi tiểu, lâu ngày vùng bụng đau dữ dội khiến người bệnh không thể tập trung, cảm giác đau bụng khi đi tiểu có thể gặp khi đang đi tiểu hay cả khi đã đi tiểu xong.

Theo các bác sĩ chuyên khoa tại Phòng khám đa khoa Lê Lợi cho biết, ngoài nguyên nhân như vệ sinh không sạch sẽ, uống ít nước, nhịn tiểu, dị ứng với hóa chất… thì tiểu đi tiểu đau bụng dưới còn là dấu hiệu của một số bệnh như:

Viêm âm đạo: Khi bị viêm âm đạo, chị em thường có cảm giác ngứa rát vùng kín, ra nhiều khí hư có màu sắc bất thường và mùi hôi khó chịu, đau buốt khi đi tiểu, đi tiểu đau bụng dưới.

Viêm bàng quang: Do loại vi khuẩn tên là E.Coli gây ra. Tiểu đau bụng dưới là triệu chứng điển hình của bệnh. Không chỉ có vậy, bệnh còn có các triệu chứng khác như: Tiểu buốt có lẫn mủ và máu, nước tiểu có màu đục và mùi khác lạ, thường xuyên tiểu rắt, sau khi đi tiểu vẫn thấy muốn đi tiếp, hơi sốt nhẹ,…

Viêm đường tiết niệu: Khi bị nhiễm khuẩn đường tiểu người bệnh sẽ có các triệu chứng như: tiểu buốt, tiểu rắt ra máu, có mùi hôi trong nước tiểu, đi tiểu có cảm giác đau bụng dưới khó chịu và có thể kèm theo các triệu chứng khác như sốt cao, đau vùng thắt lưng, rét run,…

Viêm cổ tử cung: Cổ tử cung bị sưng viêm gây kích thích đường tiết niệu khiến chị em bị đau bụng khi đi tiểu, tiểu đau buốt, tiểu gắt, tiểu ra máu, đau khi quan hệ, ngứa vùng kín, khí hư ra nhiều,…

Bệnh hẹp niệu đạo: Thông thường, hẹp niệu đạo là hậu quả của việc viêm nhiễm niệu đạo. Sau đó, các tổn thương này tạo thành những sẹo gây hẹp niệu đạo. Khi đó, người bệnh sẽ thấy triệu chứng tiểu buốt và đau bụng dưới, tiểu khó, tiểu ít…

Viêm nội mạc tử cung: Tử cung sẽ có hiện tượng xung huyết, tiểu tiện ra máu, dịch tiết dị thường, bụng dưới đau,  khó chịu, tiểu buốt, tiểu đau,…

U xơ tử cung: Khi bị u xơ, ở trong thành tử cung của người bệnh sẽ xuất hiện khối u xơ nhưng không phải ung thư. Ngoài biểu hiện đau bụng dưới thường xuyên, đau bụng khi đi tiểu, bệnh còn có các triệu chứng đau thắt lưng dữ dội,…

Ung thư cổ tử cung: Theo các chuyên gia, một trong những triệu chứng cảnh bảo của bệnh lý là việc thay đổi thói quen đi tiểu với nữ giới. Người bệnh thường cảm thấy tiểu nhiều, tiểu gấp hơn bình thường. Sau đó, các cơn đau ở vùng xương chậu hay bụng dưới cũng xuất hiện.

Bạn gặp phải tình trạng tiểu đau bụng dưới nhưng không biết chia sẻ cùng ai. Nhấp vào khung chat để được bác sĩ chuyên khoa tư vấn cụ thể.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

TIỂU ĐAU BỤNG DƯỚI PHẢI LÀM SAO?

Bạn không nên chủ quan bởi tiểu đau bụng dưới là dấu hiệu của các bệnh lý nguy hiểm.

Viêm đường tiết niệu, viêm âm đạo là cảnh báo của bệnh lý viêm phần phụ có thể làm tắc vòi dẫn trứng với nữ giới, gây vô sinh.

Suy thận, viêm thận, bể thận, nhiễm trùng máu.

Tiểu đau bụng dưới ảnh hưởng đến đời sống quan hệ vợ chồng.

Có thể gây vô sinh ở nam giới. Vì ở nam giới đường tiết niệu và đường sinh dục chung nhau, nếu viêm đường tiết niệu không điều trị gây viêm ống tinh, viêm tinh hoàn,…

Giảm các ham muốn về tình dục.

Mẹ bầu thường xuyên bị tiểu đau bụng dưới có thể dẫn đến tình trạng sinh non hoặc sảy thai ngoài ý muốn.

Đó là lý do ngay khi có triệu chứng tiểu đau bụng dưới, người bệnh không nên tự mua thuốc để điều trị khi chưa có sự kiểm định của bác sĩ. Nên đến các cơ sở y tế chuyên khoa uy tín để kiểm tra, chẩn đoán bệnh chính xác để từ đó có hướng chữa trị tốt nhất.

ĐIỀU TRỊ TIỂU ĐAU BỤNG DƯỚI THẾ NÀO? 

Thông thường các triệu chứng dễ gây nhầm lẫn cho người bệnh, do đó để xác định chính xác bệnh lý, vùng tổn thương bệnh nhân cần được kiểm tra thông qua các thủ thuật chuyên khoa như siêu âm, xét nghiệm nước tiểu,… Sau khi xác định đúng nguyên nhân, tình trạng cụ thể và từ đó ứng dụng các phương pháp điều trị phù hợp.

Điều trị nội khoa: Sử dụng cho những trường hợp tiểu đau bụng dưới do viêm nhiễm mức độ nhẹ. Các loại thuốc dùng có tác dụng hỗ trợ khám viêm, giảm đau, ức chế vui khuẩn từ bên trong, ngăn không để bệnh chuyển nặng. Người bệnh nên dùng thuốc theo hướng dẫn của bác sĩ để đạt hiệu quả cao, tránh các tác dụng phụ nguy hiểm.

Điều trị ngoại khoa: Phòng khám đa khoa Lê Lợi là phòng khám tiên phong trong ứng dụng công nghệ hiện đại vào chữa tiểu đau bụng dưới hiệu quả như: Oxygen O3, Dao Leep, chiếu Viba hồng quang… điều trị bệnh viêm nhiễm phụ khoa, nam khoa nhanh chóng, an toàn, hiệu quả sau 01 lần điều trị, ngăn ngừa tái phát.

KHÁM, CHỮA TIỂU ĐAU BỤNG DƯỚI Ở ĐÂU? 

Phòng khám đa khoa Lê Lợi ở địa chỉ TP Vinh - Nghệ An được biết đến là cơ sở chuyên phụ khoa, nam khoa uy tín, được Sở Y Tế cấp phép hoạt động, đảm bảo các tiêu chí: phương pháp hiện đại, thiết bị y tế tiên tiến, chuyên gia giỏi, đã điều trị thành công hàng nghìn ca bệnh tiểu đau bụng dưới.

Những ưu điểm trong chất lượng và dịch vụ tại Phòng khám đa khoa Lê Lợi:

Tập thể y chuyên gia chuyên khoa có trình độ chuyên môn cao, có nhiều năm kinh nghiệm trong điều trị tiểu đau bụng dưới hiệu quả.

Cơ sở vật chất được trang bị đầy đủ từ thiết bị xét nghiệm, siêu âm cho đến các dụng cụ điều trị, tất cả được nhập khẩu từ các quốc gia có nên y học phát triển.

Chi phí điều trị bệnh hợp lý, được niêm yết rõ ràng, không phí phát sinh và được thông báo đến từng bệnh nhân trước khi điều trị.

Toàn bộ thông tin cá nhân người bệnh được bảo mật an toàn, chặt chẽ theo yêu cầu.

Phòng khám có Thời gian làm việc 07:30 - 19:00 hằng ngày (Kể cả ngày nghỉ và lễ), đồng thời bạn có thể trao đổi trực tuyến cùng chuyên gia qua [cửa sổ live chat] ở góc dưới bên phải màn hình.

Tiểu đau bụng dưới nếu như không điều trị sớm, đúng cách có thể dẫn tới nhiều biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe. Vì vậy bạn cần đi khám bác sĩ và xác định nguyên nhân gây bệnh thì mới có phương pháp điều trị phù hợp. Liên hệ ngay với Hotline: 0238 359 8888 hoặc nhấn vào >>Tư Vấn Trực Tuyến<< khi cần được hỗ trợ hoặc tư vấn thêm về dịch vụ khám chữa bệnh hay các vấn đề về sức khỏe.